Trên mạng Internet từ lâu đã loan truyền bài thơ “Giết, giết nữa…” của nhà thơ Tố Hữu. Trong đó có những đoạn, có những câu:
“Giết, giết nữa, bàn tay không phút nghỉ,
Cho ruộng đồng lúa tốt, thuế mau xong,
Cho đảng bền lâu, cùng rập bước chung lòng,
Thờ Mao Chủ tịch, thờ Sít-ta-lin bất diệt”
Nhà phê bình văn học Lại Nguyên Ân cho rằng đây là bài thơ “phi nhân đáng hổ thẹn” vì cái ác, sự khát máu được đây cao tới tột đỉnh. Có lẽ trong thơ ca cách mạng xét trên quy mô toàn thế giới chẳng có nhà thơ cách mạng nào lại “đỏ” đến mức này.
Có đúng là của Tố Hữu?
Tố Hữu có “Cô gái sông Hương, bài ca mở đường, Trần Thị Lý, Bầm ơi, Bà má Hậu Giang…” tràn đầy tinh thần con người. Ông nhỏ lệ với cô ca kỹ bán mình kiếm tiền trên dòng sông Hương “Thuyền em rách nát còn lành được không”; bầm gan với mẹ già nua tuổi tác phải xuống đồng cây lúa trong giá lạnh buốt tim để có thóc gạo nuôi quân đánh giặc: “Bầm ra ruộng cấy Bầm run”; hoặc rên xiết cảm nhận nỗi đau bị tra tấn của Trần Thị Lý như chính mình bị tra tấn: “Điện giật, dui đâm, dao cắt, lửa nung”… Không có một lương năng lương thiện thì khó có thể viết được những bài thơ, câu thơ chan chứa tình sẻ chia giữa người với người như vậy. Một người có tấm lòng như vậy, sao lại có thể viết ra những câu thơ mà sự khát máu đã đạt tới đỉnh như vậy? Thật khó tin. Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân cũng nghi ngờ sự chuẩn xác này.
Không tin. Nhưng bài thơ vẫn còn đó, chỉ vào Google gõ vài chữ “giết, giết nữa”, chỉ trong mươi giây là nó hiện hình ra cùng tác giả rành rành là nhà thơ Tố Hữu.
Bạn bè Tố Hữu, anh em nhà Tố Hữu, Đồng chí nhà Tố Hữu đâu rồi, sao không ai lên một tiếng, dù chỉ hai chữ “đình chính”. Trong trường hợp này “không lên tiếng” có nghĩa là ghi nhận bài thơ này do chính Tố Hữu làm ra.
Con người không phải là thánh nhân, mà thánh nhân “nói 10 điều có điều không dùng được, tiều phu nói 10 điều cũng có điều dùng được – Khổng Tử”, phải chăng đây là điều mà Tố Hữu “nói ra” nhưng không dùng được? Nhưng là không dùng được với ai? Hãy xem bài thơ ấy ra đời trong hoàn cảnh nào:
– 586.000 nạn nhân trong cải cách ruộng đất.
Trong đợt cải cách ruộng đất đẫm máu diễn ra trong các năm 1955-1956 ở miềm Bắc có 586.000 nạn nhân của cải cách ruộng đất.
Gần đây người ta lại đưa ra con số nạn nhân “chính xác nhất” là 172.008 người, trong đó có 123.266 người (71,66%) được chính thức xác nhận là oan. Con số này ghi trong một tài liệu được biên soạn rất công phu, in ấn rất thẩm mỹ nhưng có lẽ ít ai đọc: Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945-2000 do Viện Kinh Tế Việt Nam xuất bản. Có lẽ vì rất ít người đọc nên con số rất quan trọng này chưa được ai nhắc lạị. Tuy nhiên con số này cũng còn mang tính mù mờ.
Trước hết, con số 172.008 này là những người bị giết hay là những người bị đem xét xử? Tài liệu không nói rõ, nhưng giả thuyết đúng nhất vẫn là những người bị giết vì ít nhất ba lý do:
1. Tài liệu nói rằng, đợt cải cách được thực hiện tại 3.563 xã với mười triệu dân và tỷ lệ được qui định trước là 5,68% (trang 85, tập II), một con số tùy tiện nhưng lại có dáng dấp như kết quả của một tính toán rất chính xác. Tỷ lệ này được các cai đội cải cách ruộng đất thi hành một cách máy móc, vì tài liệu nói các xã cố “truy bức để đôn tỷ lệ địa chủ lên 5% như một qui định bắt buộc” (trang 86, Tập II). Nếu như vậy, tổng số người bị xét xử phải trên 500.000 người chứ không phải 172.008 người.
2. Không có, hay chỉ có rất ít người bị xử án tù, vì ngay sau năm 1956 đợt cải cách ruộng đất đã bị coi là một sai lầm. Cũng không thấy tài liệu nào nói đến trường hợp những người bị đem xét xử được trắng án hay bị xử tử cả. Như vậy, phải hiểu rằng đã có khoảng 586.000 người bị xét xử, trong đó 172.008 người bị giết, những người khác đã bị hành hạ và sau đó được tha trong chính sách sửa sai.
Về thành phần của con số 172.008 nạn nhân này, bảng thống kê ghi như sau: Địa chủ cường hào gian ác: 26.453 người, trong đó 20.493 người bị oan (77,4%); Địa chủ thường: 82.777 người, trong đó 51.480 người bị oan (62%); Địa chủ kháng chiến: 586 người, trong đó 290 bị oan (49%); Phú nông: 62.192 người, trong đó 51.003 người bị oan (82%); Tổng cộng: 172.008 nạn nhân, trong đó 123.266 người bị oan : 71,66%.
Ông Trường Chinh từ chức tổng bí thư đảng nhưng vẫn ở lại bộ chính trị, làm chủ tịch quốc hội, sau đó làm chủ tịch nước và tổng bí thư đảng, lúc chết được quốc táng. Ông Lê Văn Lương, mất chức trong bộ chính trị và ban bí thư đảng, nhưng sau đó được trở lại bộ chính trị kiêm bí thư thành ủy Hà Nội. Hồ Viết Thắng từ chức khỏi ban chấp hành trung ương đảng. Hoàng Quốc Việt, một cấp lãnh đạo chủ chốt của đợt cải cách ruộng đất, được chuyển qua làm chủ tịch Mặt Trận Tổ Quốc.
Tố Hữu, trưởng ban tuyên truyền trung ương, người được cho là tác giả của câu thơ:
“Giết, giết nữa bàn tay không chút nghỉ
Cho ruộng đồng lúa tốt thuế mau xong”;
tiếp tục lên, tới chức Phó Chủ tịch thứ nhất Hội đồng Bộ trưởng, tức Phó Thủ tướng thứ nhất nước Việt Nam thống nhất. Sau này, khi đã về già, Tố Hữu viết trong hồi ký (xuất bản năm 2000) như sau:
“Không thể kể hết những cảnh tượng bi thảm mà những người bị qui oan là địa chủ, ác bá phải chịu đựng ở những nơi được phát động”, nhưng không nói gì đến những người “không bị qui oan”.
Các cán bộ tôm tép của các đội cải cách ruộng đất dĩ nhiên là không hề gì.
Phải chăng nhà thơ đã bị phong trào cách mạng thôi thúc mà viết ra hoặc ông sợ cái lòng thương người như thương cô gái sông Hương sẽ bị quy là “lòng tốt tiểu tư sản” mà vội vàng “giết giết nữa…” làm cái vung che đậy để khỏi bị liên lụy? Hẳn nhận xét này cũng mang tính nghi nghờ rất nhiều.
Người sưu tầm.
17 nhận xét:
Tôi không nghĩ bài thơ đạt đến đỉnh cao tột cùng của sự khát máu !Trong bối cảnh Liên Xô diệt Cu-Lắc , Trung Quốc đấu tố giết địa chủ nhưbộ phim Bạch MaoNữ ,thì ở VN cũng đấu tố , dựng cọc tre khắp nơi để cho các vị cốt cán thả sức đấu rồi bắn giết thì bài thơ này là bình thường.Ngay trong Quốc ca cũng có câu :”thề phanh thây uống máu quân thù…”Không trách TH được !Có trách là trách một nhúm người từ thuở ban đầu đã du nhập cái mớ học thuyết ngoại lai vào ch những ANH PHA, CHỊ DẬU để vùng lên như chúng ta đã thấy !Tội ở đây không phải d thi sĩ gây ra mà tội ở đây là do những” lãnh tụ”‘ tạo thành .CNXH đã tàn phá dân tộc ta như thế !Nó đẻ ra những quái thai khủng khiếp mà dân tộc ta phải gánh chịu.Thế mà có kẻ vẫn còn nhân danh” nhân dân nước tôi ” đi rao giảng CNXH cho anh bạn nghèo bên Tây bán cầu …Thật là quái đản ! Các nhà văn ,nhà thơ cả ông Lại Nguyên Ân còn ngậm miệng đến bao giờ ?
Bánh vẽ
Chưa cần cầm lên nếm, anh đã biết là bánh vẽ
Thế nhưng anh vẫn ngồi vào bàn cùng bè bạn
Cầm lên nhấm nháp
Chả là nếu anh từ chối
Chúng sẽ bảo anh phá rối
Đêm vui
Bảo anh không còn có khả năng nhai
Và đưa anh từ nay ra khỏi tiệc…
Thế thì còn dịp đâu nhai thứ thiệt?
Rốt cuộc anh lại ngồi vào bàn
Như không có gì xảy ra hết
Và những người khác thấy anh ngồi
Họ cũng ngồi thôi
Nhai nhồm nhoàm
Trừ ĐiSau này anh đọc thơ tôi nên nhớ
Có phải tôi viết đâu! Một nửa
Cái cần đưa vào thơ, tôi đã giết rồi
Giết một tiếng đau – giết một tiếng cười
Giết một kỷ niệm – giết một ước mơ – tôi giết
Cái cánh sắp bay – trước khi tôi viết
Tôi giết bão ngoài khơi cho được yên ổn trên bờ
Và giết luôn mặt trời lên trên biển – Giết mưa
Và giết cả cỏ trong mưa luôn thể
Cho nên câu thơ tôi gầy còm như thế
Tôi viết bằng xương thôi, không có thịt của mình
Và thơ này rơi đến tay anh
Anh bảo đấy là tôi.
Không phải!
Nhưng cũng chính là tôi – Người có lỗi
Đã phải giết đi bao nhiêu cái
Có khi không có tội như mìnhAi? Tôi!
Mậu Thân 2.000 người xuống đồng bằng
Chỉ một đêm, còn sống có 30
Ai chịu trách nhiệm về cái chết 2.000 người đó?
Tôi!Tôi – người viết những câu thơ cổ võ
Ca tụng người không tiếc mạng mình
trong mọi cuộc xung phong.
Một trong ba mươi người kia ở mặt trận về sau mười năm
Ngồi bán quán bên đường nuôi đàn con nhỏQuán treo huân chương đầy, mọi cỡ,
Chả huân chương nào nuôi được người lính cũ!
Ai chịu trách nhiệm vậy?
Lại chính là tôi!Người lính cần một câu thơ giải đáp về đời,
Tôi ú ớ.
Người ấy nhắc những câu thơ tôi làm người ấy xung phong
Mà tôi xấu hổ.
Tôi chưa có câu thơ nào hôm nay
Giúp người ấy nuôi đàn con nhỏ
Giữa buồn tủi chua cay vẫn có thể cười
Chế Lan ViênCuộc đời của Tố Hữu là, như tự chính mình đánh giá qua một bài thơi cuối đời trước khi chết, là “sống là chó và chết cũng là chó”. Chỉ có thế mới đúng cho lũ đầu trâu mặt ngựa.
- Pham Viet Dao blog TỐ HỮU: 26 NĂM: TỪ “ THƠ HIỀN “ ĐẾN THƠ “ KHÁT MÁU “?! | rfi15:19 Ngày 26 tháng 4 năm 2012
[…] Vươn nhân ngày Quốc tế lao động 1.5) Hôm 20/04/2012, tôi đọc bài chuyên khảo “ Nghi án” về bài thơ khát máu của Tố Hữu’’ trên badamxoe của nhà văn Phạm Thành (…), bất giác liên tưởng tới một […]
[…] Vươn nhân ngày Quốc tế lao động 1.5) Hôm 20/04/2012, tôi đọc bài chuyên khảo “ Nghi án” về bài thơ khát máu của Tố Hữu’’ trên badamxoe của nhà văn Phạm Thành (…), bất giác liên tưởng tới một […]
[…] Vươn nhân ngày Quốc tế lao động 1.5) Hôm 20/04/2012, tôi đọc bài chuyên khảo “ Nghi án” về bài thơ khát máu của Tố Hữu’’ trên badamxoe của nhà văn Phạm Thành (…), bất giác liên tưởng tới một […]
Tố Hữu cũng là “lãnh tụ ” đấy .
- Chân Không Cư sỹ02:45 Ngày 01 tháng 5 năm 2012
Phó Thủ tướng chứ chơi à.
Mà trước đấy làm còn cái gì “ban văn hóa tư tưởng trung ương”,
đã từng đọa đầy bao hiền tài đất Việt như Trần Dần, Hoàng Cầm…Mà lại cũng có khi chỉ khố đỏ khố xanh
mà cũng còn Bảo Hoàng hơn cả Nhà Vua nữa cơ đấy.Ôi, cũng bởi Tham- Sân- Sy mà ra nghiệp chướng cả thôi.
Tui thấy Tố Hữu không chỉ giỏi làm thơ kích động bạo lực (như dẫn chứng trên ni) mà ổng còn giỏi lam thơ hoan hô. Chiến thắng Điện Biên Phủ ổng vỗ tay to nhất: Hoan hô chiến sĩ Điện Biên (2 lần); Hoan hô đ/c Võ Nguyên Gíap; Hoan hô Hồ Chí Minh cha của chúng ta…Cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân ổng ngồi ở HN hoan hô rầm trời: “Hoan hô anh giải phóng quân/ Kính chào anh con người đẹp nhất”.Trong 2 cuộc chống xâm lăng ổng là cổ động viên nhiệt tình nhất. Ông là đại thi hào dân tộc trên lĩnh vực thơ hoan hô và là cổ đọng viên xuất sắc của 2 cuộc chiên tranh đẫm máu.
- Vũ Hoàng12:44 Ngày 09 tháng 5 năm 2012
Thì thằng Tố hữu đích thị là một loài chó săn mà.
Đây là bài thơ tiêu biểu cho Xã Hội Chủ Nghiã, một xã hội tôn thờ nhữbg tên đồ tể khát máu như Staline, Mao Trạch Đông và bản chất của chủ nghiã xã hội là chém giết dân lành!
- Tố Hữu: 16 năm từ “thơ hiền” tới thơ “khát máu” « TIN TỨC HÀNG NGÀY – Online12:52 Ngày 17 tháng 5 năm 2012
[…] 20/04/2012, tôi đọc bài chuyên khảo của tác giả kí tên Người Sưu Tầm (NST): “Nghi án” về bài thơ khát máu của Tố Hữu’’ trên badamxoe của nhà văn Phạm Thành (…), bất giác liên tưởng tới một […]
[…] 20/04/2012, tôi đọc bài chuyên khảo của tác giả kí tên Người Sưu Tầm (NST): “Nghi án” về bài thơ khát máu của Tố Hữu’’ trên badamxoe của nhà văn Phạm Thành (…), bất giác liên tưởng tới một […]
- Tố Hữu: 16 năm từ “thơ hiền” tới thơ “khát máu” « Huynh Đệ Hiệp Thông Chia Sẻ18:04 Ngày 18 tháng 5 năm 2012
[…] 20/04/2012, tôi đọc bài chuyên khảo của tác giả kí tên Người Sưu Tầm (NST): “Nghi án” về bài thơ khát máu của Tố Hữu’’ trên badamxoe của nhà văn Phạm Thành (…), bất giác liên tưởng tới một […]
Các bác có mà ngồi đây phán lung tung ,phải hay không phải thơ Tố Hữu. Phải công nhận TH là thiên tài làm thơ của Việt Nam, dù ông không phải là nhà thở giỏi nhất ,nhưng cũng thuộc vào hàng thượng thừa về tài năng. Về điểm náy thì các bác đồng ý nhá. Thơ ông có những bài ,những khổ thơ rất lãng mạn , gần gũi và đầy hình tượng mặc dù sự thật của hoàn cảnh có thể bi đát và u ám.
Hì hì , thế nhưng thơ của ông lãng mạn thì ít , lên gân cốt toàn , gồng lên thì nhiều vô số kể . Đặc biệt là ông có thể gieo vần bất cứ từ nào bất cứ sự vật nào ông cũng có điều có thể gieo vần ,gieo thơ.
Đích thị bài thơ trên là của ông chứ chẳng sai, mỗi nhà thơ đều có những mô tip riêng nhá nhiều bài thơ mà ta đọc lên là cũng biết tên tác giả ,TH mà một trong những nhà thơ ấy,đọc bài thơ nào mà bóc mùi khăm khẳm thì đích thị thơ ông TH (không phải bài nào cũng như thế nhá ).Thơ TH mà thuộc dạng bóc mùi thì có mà đầy,thơ ông càng bóc mùi thì ông cang lên cao ,nếu chiến tranh VN mà chưa ko chấp dứt sớm có lẽ ông lên tới tột đỉnh của chính quyền VN, biết đấu ông lên tới chức Chủ Tịch nước không chừng.
Bài náy có phải của TH ? Chắc chắn là của anh Lành rồi .Bữa trước mẹ cho con xem ảnh
Ông Stalin bên cạnh nhi đồng
Áo Ông trắng giữa mây hồng
Mắt Ông hiền hậu, miệng Ông mỉm cười
Stalin! Stalin!
Yêu biết mấy, nghe con tập nói
Tiếng đầu lòng con gọi Stalin!
Hôm qua loa gọi ngoài đồng
Tiếng loa xé ruột xé lòng biết bao
Làng trên xóm dưới xôn xao
Làm sao, Ông đã… làm sao, mất rồi!
Ông Stalin ơi, Ông Stalin ơi!
Hỡi ơi, Ông mất! đất trời có không?
Thương cha, thương mẹ, thương chồng
Thương mình thương một, thương Ông thương mười
Yêu con yêu nước yêu nòi
Yêu bao nhiêu lại yêu Người bấy nhiêu!
Ngày xưa khô héo quạnh hiu
Có người mới có ít nhiều vui tươi
Ngày xưa đói rách tơi bời
Có người mới có được nồi cơm no
Ngày xưa cùm kẹp dày vò
Có người mới có tự do tháng ngày
Ngày mai dân có ruộng cày
Ngày mai độc lập ơn này nhớ ai
Ơn này nhớ để hai vai
Một vai ơn Bác một vai ơn Người
Con còn bé dại con ơi
Mai sau con nhé trọn đời nhớ Ông!
Thương Ông mẹ nguyện trong lòng
Yêu làng, yêu nước, yêu chồng, yêu con
Ông dù đã khuất không còn
Chân Ông còn mãi dấu son trên đường
Trên đường quê sáng tinh sương
Hôm nay nghi ngút khói hương xóm làng
Ngàn tay trắng những băng tang
Nối liền khúc ruột nhớ thương đời đời.[…] 20/04/2012, tôi đọc bài chuyên khảo của tác giả kí tên Người Sưu Tầm (NST): “Nghi án” về bài thơ khát máu của Tố Hữu’’ trên badamxoe của nhà văn Phạm Thành (…), bất giác liên tưởng tới một […]
[…] 20/04/2012, tôi đọc bài chuyên khảo của tác giả kí tên Người Sưu Tầm (NST): “Nghi án” về bài thơ khát máu của Tố Hữu’’ trên badamxoe của nhà văn Phạm Thành (…), bất giác liên tưởng tới một […]
Nhãn: 17 phản hồi, Bà Đầm Xòe
Tháng Năm 5, 2014 lúc 5:32 sáng |
tôi từng đọc thơ ông Tố Hữu, từng cảm nhận và hiểu chất thơ của ông
bài thơ “giết, giết…” chỉ là trò vớ vẩn của các nhà “rận chủ” trên mạng chế lại để bôi bác Tố Hữu mà thôi, giọng thơ rất nhảm, lại còn cố ý chen cái tên Stalin vào
nghe có vẻ rất “hợp lý” nhưng nếu ai thật sự quan tâm, hãy tìm đến những người hâm mộ thơ Tố Hữu, và họ sẽ chỉ rõ
danh nhân Hồ Chí Minh mà bọn rận còn kiếm chuyện bêu xấu được thì việc gì chúng nó không bỏ qua Tố Hữu
bạn bè, đồng chí của Tố Hữu đã già hoặc không còn nữa, ai rảnh hơi mà để ý đến trò hề của rận trên internet
gần 40 năm chống phá nhà nước xhcn, thử hỏi bầy đàn 3que xỏ lá đã lôi kéo được bao nhiều, và trong số đó có ai hành động không khắm bựa
Tháng Bảy 19, 2014 lúc 11:11 sáng |
“danh nhân Hồ Chí Minh” (!?)
Híc! Híc! Thế kỷ 21, thời đại IN TẸC LÉT, hầu hết mọi việc được phơi bày trên mạng cho mọi người đọc và dùng ÓC NGƯỜI sàn lọc để tìm ra những thông tin có giá trị và bổ ích để học hỏi, nâng cao kiến thức.
Thì lũ VẸM LÁO loài SỌ KHỈ, ÓC HEO vẫn tiếp tục mụ mị, phân bua, lấp liếm, TỰ SƯỚNG, TỰ PHONG “danh nhân” trông quá tội nghiệp?
“gần 40 năm” dựng “nước xhcn, thử hỏi” lũ “bầy đàn” cọng sản đã làm được gì cho đất nước?
Ngoài xúi triệu Thanh niên đi vào cỏi chết trong cuộc chiến VÔ NGHĨA.
Bây giờ đất nước teo tốp vào tay giặc TÀU, thanh nam, nữ tú tiếp tục LAO ĐỘNG nô lệ VINH QUANG khắp mọi nơi trên thế giới, thậm chí muốn rời bỏ “thiên đàng xã hội cực ngu” (xhcn) dể ở lại xứ người mong mỏi kiếm chút tiền gởi về nuôi gia đình, Thanh nữ cũng phải bán thân, phải lấy chồng nước ngoài để thoát ra khoi thiên đàng của TH ca tụng, thằng Văn NÔ của thằng cs ở hang HỒ CHÓ MÁ vây mà “CHÉM XẠO” vẫn chém gió, tự sướng, tự phong v.v…
Ôi, tội nghiệp cho lũ VẸM LÁO chém xạo loại SỌ KHỈ, ÓC HEO ăn theo nói lấy được, loài ngu lâu dôt bền nhờ cám đảng.
Tháng Mười Một 4, 2017 lúc 11:31 sáng |
Tố Hữu kêu gọi giết người, là hoàn toàn bình thường, nhiệm vụ của nó!
Nếu là người VN, chẳng có gì lạ, vì từ nhỏ, sáng thứ 2 đầu tuần nào mà không phải gân cổ gào quốc ca
“Thề phanh thây, uống máu quân thù…” ???
Tháng Bảy 18, 2014 lúc 9:28 chiều |
Vâng, cái bản chất khốn nạn của Cộng sản là chúng chối.
“Yêu biết mấy nghe con tập nói, tiếng đầu lòng con gọi Xít-Ta-Lin” Thơ tưởng nhớ Stalin. Chối.
Cái thời Cày Tận Gốc, Trốc tận rễ. Cũng chối.
Thằng khốn nạn HCM có vợ (nó có vợ thật ra cũng chả sao). Cũng chối.
Tài liệu LIÊN-XÔ ngày nay chứng mình thằng khốn nạn HCM làm theo lệnh của LIÊN-XÔ . Cũng chối.
Cái chuyện chúng chặn Facebook. Cũng chối (lúc đầu thì bảo là DNS). Tất nhiên khi bị chửi thì chúng chặn ở ISP này, không ở ISP kia, hoặc ở lúc này, không ở lúc khác , vân vân
Cái gì chúng cũng chối. Giống như chuyện thằng khốn nạn HCM thật sự ĐƯỢC UNESCO BẦU làm Danh-Nhân VĂN-HÓA-THẾ GIỚI.
Chuyện nhỏ, không có gì là “nguy hiểm” như thằng khốn nạn HCM có vợ khựa mà chúng còn GIẤU, thì còn chuyện gì nữa (“nguy hiểm” hơn) mà thằng chó đẻ HCM không giấu ???
Tháng Bảy 18, 2014 lúc 10:31 chiều |
Rồi cái cờ sau đây mà thằng HCM rinh về VN. CŨNG CHỐI.

Nhục quá nên bịa ra chuyện Công Nông Binh Sỉ bla bla , “thức xuốt đêm” hình thành được cái ngôi sao !
Chắc nói thẳng, nói thật, là cái nền đỏ và cái sao năm cánh là biểu tượng của Đảng, thì nói đại ra đi , những vẫn chối, vẫn bài đặt giấu giếm như thằng khốn nạn HCM.
[IMG]http://i42.tinypic.com/2dr50uc.jpg[/IMG]
Tháng Hai 26, 2018 lúc 1:03 chiều |
Các bác đừng có mà ngồi đấy phán lung tung , phải hay không phải thơ Tố Hữu. Nhưng phải công nhận Tố Hữu là thiên tài làm thơ của Việt Nam, dù ông không phải là nhà thở giỏi nhất ,nhưng cũng thuộc vào hàng thượng thừa về tài năng. Về điểm náy thì các bác đồng ý nhá. Thơ ông có những bài ,những khổ thơ rất lãng mạn , gần gũi và đầy hình tượng mặc dù sự thật của hoàn cảnh có thể bi đát và u ám.
Lịch trình tiến triển về thơ của Tố Hữu đi song song với lịch trình tiến triển về tư tưởng và trình độ giác ngộ, về sức hoạt động của Tố Hữu.Thơ Tố Hữu không phải là một trò tiêu khiển mà là một khí cụ đấu tranh, một công tác vận động của người cách mạng.Người Tố Hữu là một thi sĩ, một chiến sĩ nhưng chúng ta đừng quên cốt cách của nó là thi sĩ.Với Tố Hữu, thơ là vũ khí đấu tranh cách mạng. Ðó chính là đặc sắc và cũng là bí quyết độc đáo của Tố Hữu trong thơ ca. Thơ Tố Hữu bao giờ cũng mới, càng ngày càng mới, vì nó thể hiện thế giới quan cách mạng của chủ nghĩa Mác, hệ tư tưởng vô sản, đạo đức cộng sản chủ nghĩa là những tư tưởng càng ngày càng trở thành cách nhìn, nếp sống phổ biến của những con người mới của thời đại.
Tháng Năm 30, 2018 lúc 6:07 chiều |
-Đi tim đường kiếm ăn , bảo là đi tìm đường cứu nước.
-Theo tàu làm bồi bàn đến khi tàu cặp bến thì bảo đi thu nhặt cái hay về xây dựng nước
– Bỏ tên mình , cắp tên khác( Ng. Ái Quốc) để bịp thiên hạ.
– Sang Nga , học làm CM Cong Sản .Nhưng không biết CNCS là cái mô tê gì .
– Lảnh luơng đảng CS đi tuyên truyền xóa bỏ quốc gia để lâp bộ máy CS toàn cầu nhưng lại hô hào “Giãi phóng cứu nước”
-” Mao chủ tich là người thầy”.(HCM) Làm chủ tịch của một nước ( VN) mà phát ngôn như em út trong một băng đảng.
– Bắt môt gái trinh ( tên N.T.Xuân) về thỏa mãn sắc dục đến có con thì cho người giết rồi mang xác cho xe cán để trốn tội phạm . – Nước ta không cần pháp luật , chĩ cần Phê bình , kiễm điễm và tự kiểm điểm tư phê bình. nhưng khi sai phạm thì bỏ tù , xử tử.
….Có lẽ ai cũng biết kẻ đó là Hồ Chí Minh..
Tháng Chín 28, 2018 lúc 5:12 sáng |
It’s going to be finish of mine day, except before ending I
am reading this wonderful article to improve my knowledge.
Tháng Hai 1, 2019 lúc 4:06 sáng |
Thật đáng thương cho Cộng sản phỉ báng Cộng sản (không nhận thơ của nó là 1 dạng của sự phỉ báng). Cũng không lạ vì ngày nay, chính những con chó cộng còn phỉ báng (không nhận Cộng sản) là thằng Cộng sản HCM trong khi chính nó còn nói nó là 1 thằng Cộng sản. Nói nó không phải cộng sản thì khác tào tát vào mõm nó khi chính nó nói ? Tháng 5/1953, Tố Hữu viết bài thơ ĐỜI ĐỜI NHỚ ÔNG để bày tỏ tình cảm khi nghe tin Stalin từ trần. Bài thơ đó vẫn còn trong tập thơ của Tố Hữu:
Bữa trước mẹ cho con xem ảnh
Ông Xít-ta-lin bên cạnh nhi đồng
Áo Ông trắng giữa mây hồng
Mắt Ông hiền hậu, miệng Ông mỉm cười
Xít-ta-lin! Xít-ta-lin!
Yêu biết mấy, nghe con tập nói
Tiếng đầu lòng con gọi Xít-ta-lin!
Hôm qua loa gọi ngoài đồng
Tiếng loa xé ruột xé lòng biết bao
Làng trên xóm dưới xôn xao
Làm sao, Ông đã… làm sao, mất rồi!
Ông Xít-ta-lin ơi, Ông Xít-ta-lin ơi!
Hỡi ơi, Ông mất! đất trời có không?
Thương cha, thương mẹ, thương chồng
Thương mình thương một, thương Ông thương mười
Yêu con yêu nước yêu nòi
Yêu bao nhiêu lại yêu Người bấy nhiêu!
Ngày xưa khô héo quạnh hiu
Có người mới có ít nhiều vui tươi
Ngày xưa đói rách tơi bời
Có người mới có được nồi cơm no
Ngày xưa cùm kẹp dày vò
Có người mới có tự do tháng ngày
Ngày mai dân có ruộng cày
Ngày mai độc lập ơn này nhớ ai
Ơn này nhớ để hai vai
Một vai ơn Bác một vai ơn Người
Con còn bé dại con ơi
Mai sau con nhé trọn đời nhớ Ông!
Thương Ông mẹ nguyện trong lòng
Yêu làng, yêu nước, yêu chồng, yêu con
Ông dù đã khuất không còn
Chân Ông còn mãi dấu son trên đường
Trên đường quê sáng tinh sương
Hôm nay nghi ngút khói hương xóm làng
Ngàn tay trắng những băng tang
Nối liền khúc ruột nhớ thương đời đời!
(5-1953)